1001 thắc mắc: Loài chim đặc biệt nào khi ngủ tự giảm thân nhiệt 30 độ? – Chuyện lạ

Chim ruồi là một họ chim nhỏ, có số lượng loài tương đối lớn, màu sắc lông sặc sỡ. Sống trên dải Andes cao hàng ngàn mét, chim ruồi thách thức nhiệt độ cực lạnh ở đây bằng cơ chế hạ thân nhiệt đặc biệt.

1001 thắc mắc: Loài chim đặc biệt nào khi ngủ tự giảm thân nhiệt 30 độ? - Hình 1

Mới đây, nhóm nghiên cứu từ Đại học New Mexico (Mỹ) đã phát hiện ra khả năng hạ thân nhiệt đáng kinh ngạc ở loài chim bé nhỏ này. Theo đó, chúng có thể giảm nhiệt độ cơ thể từ 10 đến 30 độ C và duy trì trong nhiều giờ liền.

Nhóm nghiên cứu của Blair Wolf- nhà sinh vật học từ Đại học New Mexico đã lên những vùng núi cao trên 3.800m ở vùng núi Andes để tìm hiểu chim ruồi. Ở đây, ban đêm cực lạnh, có khi gần về mức 0oC.

Nhóm bắt 26 con chim ruồi thuộc sáu loài khác nhau, trong đó có Patagona gigas – lớn nhất trong họ chim ruồi. Nhóm làm cho chim những nơi ngủ riêng và dùng một sợi dây kim loại đưa vào lỗ huyệt của chim để đo thân nhiệt.

Nhóm nhận thấy không chỉ đơn thuần giảm nhiệt độ, một số loài chim ruồi còn thể hiện khả năng đáng kinh ngạc khi có thể hạ đến hàng chục độ.

Chẳng hạn chim ruồi Metallura phoebe có thể hạ nhiệt xuống dưới 3,3oC. Đây là thân nhiệt thấp nhất từng ghi nhận ở chim và cả những loài thú không ngủ đông.

Khi trời lạnh về đêm, các loài chim ruồi trung bình giảm thân nhiệt về mức 5-10oC, tức thấp khoảng 26oC so với khi chúng hoạt động bình thường.

“Đây là khả năng tuyệt diệu”, Anusha Shankar – nhà sinh thái học thuộc Phòng thí nghiệm điểu học Cornell (Mỹ), người không tham gia nghiên cứu – chia sẻ.

Một trong những lý do khiến Shankar “thán phục” là bởi phần lớn loài trong lớp chim là động vật hằng nhiệt, tức nhiệt độ cơ thể thường không biến đổi quá lớn. Hay ở người, khi hạ thân nhiệt chỉ 2oC, cơ thể đã bắt đầu gặp nguy hiểm.

Loài chim có tỉ lệ trao đổi chất so với khối lượng cơ thể lớn nhất

Theo tạp chí khoa học Science, trong số những loài động vật có xương sống, chim ruồi có tỉ lệ trao đổi chất so với khối lượng cơ thể lớn nhất, cao gấp 77 lần ở người.

Điều này khiến chim ruồi phải ăn gần như liên tục mới có thể duy trì năng lượng hoạt động. Khi ngoài trời quá tối hoặc lạnh không thể kiếm thức ăn, chim ruồi đối mặt nguy cơ suy kiệt do cơ thể tiêu hao năng lượng nhanh chóng.

Dẫu vậy, thiên nhiên đã dành tặng cho chim ruồi một cơ chế đặc biệt để thích nghi với môi trường sống lạnh giá vào ban đêm, đặc biệt là ở những vùng núi cao như Andes (Nam Mỹ).

Mới đây, nhóm nghiên cứu từ Đại học New Mexico (Mỹ) đã phát hiện ra khả năng hạ thân nhiệt đáng kinh ngạc ở loài chim bé nhỏ này. Theo đó, chúng có thể giảm nhiệt độ cơ thể từ 10 đến 30o độ C và duy trì trong nhiều giờ liền.

Khi đó, cơ thể chim gần như bất động. “Thậm chí bạn có thể tưởng chim đã chết cho đến khi chạm vào chúng”, Blair Wolf – nhà sinh vật học từ Đại học New Mexico cho biết.

Đến lúc trời sáng hoặc nhiệt độ bên ngoài ấm lên, thân nhiệt chim ruồi dần trở lại bình thường. Blair Wolf cho rằng cơ chế này cũng tương tự như ngủ đông ở một số loài thú.

Nhờ giảm nhiệt độ cơ thể, chim ruồi hạn chế tối đa quá trình trao đổi chất, giảm nguy cơ chết đói do mất năng lượng.

Lúc bình thường, tim chim ruồi đập từ 1.000 – 1.200 nhịp mỗi phút. Khi “ngủ đông”, tim chúng chỉ còn đập 50 nhịp mỗi phút.

Và những đặc biệt của chim ruồi

Theo các chuyên gia, có khoảng 338 loài chim ruồi được biết đến trên thế giới. Chim ruồi và chim én tách ra từ khoảng 42 triệu năm trước, ở các khu vực thuộc châu Âu và châu Á ngày nay.

Tổ tiên của chim ruồi ngày nay từng cư trú và phát triển ở Nam Mỹ, đặc biệt là ở dãy núi Andes, cách đây khoảng 22 triệu năm. Theo thống kê của các nhà nghiên cứu, khoảng 140 loài chim ruồi khác nhau đang sinh sống ở khu vực này.

Hầu hết các loài chim sẽ tạo lực nâng khi chúng đập cánh xuống. Trong khi đó, chim ruồi tạo lực nâng khi bay lên bằng cách đảo cánh. Các chuyển động đánh của chim ruồi diễn ra rất nhanh và tạo ra âm thanh khá ồn ào.

Màu sắc độc đáo của chim ruồi sẽ khác nhau tùy theo từng loài. Ở một số loài, ánh sáng mặt trời phản chiếu vào lớp lông trên cùng tạo ra bước sóng ánh sáng khác nhau, khiến người quan sát nhìn thấy màu sắc lông của chúng có nhiều mức độ khác nhau.

Vào mùa sinh sản, chim đực thu hút con cái bằng cách khoe phần ngực, nơi có phần lông sặc sỡ nhất, và di chuyển phần đầu từ bên này sang bên kia để lớp lông được phản chiếu ánh sáng bắt mắt. Chim đực cũng có thể biểu diễn trong lúc bay lượn để thể hiện sức mạnh và khả năng kiểm soát trước mặt con cái.

Tổ chim ruồi có kích thước khá nhỏ, được làm từ lá cây, mạnh nhện, cành cây và các vật liệu khác. Các tổ chim được xây dựng với cấu trúc và màu sắc sự tương đồng với môi trường xung quanh và được bảo vệ rất kỹ.

Tin mới nhất

1001 thắc mắc: Trên mặt trăng kỷ lục nhảy cao sẽ là bao nhiêu?

12:27:15 15/09/2020

Javier Sotomayor người Cuba hiện vẫn đang là người nhảy cao nhất thế giới ở nội dung nam với thành tích 2m45. Nếu cuộc thi được tổ chức trên mặt trăng thì kỷ lục nhảy cao sẽ là bao nhiêu?

Người Nga ‘may mắn’ bắt được tín hiệu từ một vật thể bí mật trên quỹ đạo

12:19:55 15/09/2020

Mới đây, một người Nga đam mê nghiên cứu đài phát thanh ở dạng nghiệp dư đã bắt được tín hiệu từ một vật thể bí mật trên quỹ đạo.

Những sinh vật bí ẩn, chưa từng thấy ẩn náu ở Nam Cực

12:14:27 15/09/2020

Các nhà khoa học đã phát hiện ra một số sinh vật kỳ lạ dường như chưa từng thấy trước đây bên dưới lớp băng Nam Cực trong chuyến hành trình thú vị khám phá các vùng nước sâu xung quanh lục địa băng giá này.

Sự thật khủng khiếp về ‘ngày tận thế’ từng xảy ra trên Trái Đất

12:11:03 15/09/2020

Những phiến đá bí ẩn ở khắp nơi trên thế giới đã giúp các nhà khoa học tái hiện lại thời kỳ đen tối của Trái Đất thời còn siêu lục địa: một đại tuyệt chủng vì thiếu oxy.

Phát hiện dấu hiệu sự sống tiềm năng trên sao Kim

12:00:02 15/09/2020

Các nhà khoa học đã phát hiện một loại khí được gọi là phosphine bên trong các đám mây của sao Kim, cho thấy các vi sinh vật có thể tồn tại trên hành tinh này.

Tìm thấy dấu hiệu của sự sống trên sao Kim

10:26:03 15/09/2020

Các nhà khoa học mới đây tuyên bố đã phát hiện ra một phân tử hiếm trong các đám mây của Sao Kim, cho thấy sự tồn tại của các vi khuẩn sống có thể phát triển mạnh trong môi trường không có ôxy cao.

Cậu bé 13 tuổi tử vong vì nhiễm amip ăn não hiếm gặp tại Mỹ

10:24:37 15/09/2020

Các kênh truyền thông địa phương tại Florida cho hay, một cậu bé 13 tuổi đã tử vong do nhiễm amip ăn não sau kỳ nghỉ cùng gia đình.

Giả thuyết về sự hình thành ‘hành tinh kim cương’

10:05:43 15/09/2020

Nghiên cứu mới tiết lộ những hành tinh giàu carbon trong hoàn cảnh thích hợp có thể tạo ra kim cương và silica.

Sư tử núi có nguy cơ tuyệt chủng vì giao phối cận huyết

10:02:11 15/09/2020

Hiện tượng giao phối cận huyết giữa những con sư tử núi ở California đang gây ra bất thường về gene, đe dọa sự tồn tại của loài.

Tảng băng rộng 113 km2 tách khỏi Greenland

09:59:19 15/09/2020

Tảng băng với diện tích lớn hơn thành phố Paris vỡ ra từ sông băng Greenland khiến các nhà khoa học lo ngại.

Con người có tiêu hóa được ngô không?

09:55:01 15/09/2020

Từ khi còn ở trên đĩa bàn ăn đến khi bạn đi cầu, hạt ngô có cách để nó vẫn là hạt ngô. Những hạt nhỏ bé màu vàng trong nhiều món ăn yêu thích của bạn dường như không hề được tiêu hóa.

Phát hiện ra hiện tượng làm đảo ngược khái niệm về hành tinh

09:52:46 15/09/2020

Các nhà thiên văn học đã phát hiện ra một hiện tượng làm đảo ngược khái niệm về vật chất tối trong vũ trụ.

Phát hiện xác gấu hang động cổ đại vẫn còn nguyên vẹn sau 39.000 nghìn năm

08:52:40 15/09/2020

Lần đầu tiên các nhà khoa học cho biết vừa có một phát hiện cực quý giá về xác loài gấu hang động đã tuyệt chủng được bảo tồn hoàn hảo với hàm răng, mũi vẫn còn nguyên vẹn sau 39.000 năm.

Làm gì khi bị ngộ độc ốc biển?

08:50:35 15/09/2020

Mới đây, 3 thanh niên ở Khánh Hòa có biểu hiện ngộ độc, đau đầu, buồn nôn, chóng mặt sau khi ăn ốc biển tự bắt. Sau đó, một người tử vong, 2 người đang cấp cứu. Vậy cần làm gì khi bị ngộ độc ốc biển?

Dùng cà phê như “chất đốt cháy mỡ” rất nguy hiểm cho sức khỏe

08:48:41 15/09/2020

Theo Giáo sư Margarita Koroleva – Cơ quan y sinh Liên bang Nga (FMBA), chuyên gia dinh dưỡng thì việc sử dụng cà phê như thực phẩm giúp đốt cháy mỡ rất nguy hiểm cho sức khỏe.

Cựu phi công Mỹ tiết lộ UFO từng có hành động “gây chiến”

08:43:33 15/09/2020

Một cựu phi công Mỹ từng chạm trán vật thể bay không xác định (UFO) ở ngoài khơi California năm 2004, gần đây tiết lộ rằng vật thể bí ẩn có hành động gây chiến.

Phát hiện từ trường mạnh nhất vũ trụ

08:33:14 15/09/2020

Các nhà nghiên cứu tính toán từ trường do một ngôi sao neutron phát ra có thể lên tới một tỷ Tesla theo quan sát từ kính viễn vọng không gian tia X.

Tại sao mũi chó lại lạnh?

07:10:34 15/09/2020

Khi một con chó đang ngủ, mũi của chúng thực tế thường nóng lên và khô đi. Tuy nhiên, sau đó khi con chó thức dậy nó sẽ liếm mũi và mũi sẽ lạnh trở lại.

Giải mã bí ẩn cung điện của người Canaan cổ xưa bị lãng quên 3.700 năm

07:08:51 15/09/2020

Năm 2009, các nhà khảo cổ đã khai quật một cung điện của người Canaan tại địa điểm khảo cổ Tel Kabri.

“Siêu nấm” đẩy ếch vàng Panama siêu hiếm đến bờ vực tuyệt chủng

07:08:21 15/09/2020

Loài ếch vàng Panama hiện đã được đưa vào mức cực kỳ nguy cấp trong Sách Đỏ các loài bị đe dọa của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế.

Xác tàu buôn thế kỷ 17 bảo quản nguyên vẹn dưới biển Baltic

18:55:16 14/09/2020

Các thợ lặn đã phát hiện xác con tàu buôn trong tình trạng tốt từ thế kỷ 17 ở vùng biển Baltic.

Người đàn ông dành 25 năm tìm dấu vết của UFO

18:49:32 14/09/2020

Ryan Sprague ghi lại lời kể của những người được cho là từng gặp UFO trong cuốn sách của mình.

Ghi được hình ảnh ‘lốc xoáy lửa’ kinh hoàng, nhiều người bảo giống như ngày tận thế

18:46:04 14/09/2020

Lốc xoáy và lửa đều có sức tàn phá kinh khủng, nhưng mới đây, một số người đã ghi lại được hình ảnh lốc xoáy lửa rất đáng sợ, khiến ai nhìn thấy cũng rùng mình.

Bí ẩn quan tài đá chứa hài cốt vua Maya

18:43:30 14/09/2020

Trong cuộc khai quật tại một di chỉ ở Palenque, phía nam Mexico, các nhà khảo cổ tìm thấy quan tài đá chứa hài cốt vua Maya có tên Pakal. Cỗ quan tài làm từ đá trong mộ cổ có nhiều bí ẩn khiến giới khoa học tò mò.

Các Ông Hoàng, Bà chúa Cung đình Nguyễn ngày xưa ăn tết như thế nào

17:36:33 14/09/2020

Nhà Nguyễn – chế độ phong kiến cuối cùng ở Việt Nam – đã cáo chung hơn nửa thế kỷ. Tuy nhiên, nhiều dấu ấn triều đại này tạo ra vẫn tồn tại, bao gồm cả những phong tục, lễ lượt của nhà vua trong dịp Tết.

Cuộc sống bình yên đến lạ của người dân Mexico năm 1957

15:07:00 14/09/2020

Nhiếp ảnh gia người Mỹ Theodore Kross đi du lịch đến nhiều nơi và chụp ảnh như châu Phi, New Zealand, Trung Quốc, Hungary… Trong số này, bộ ảnh về cuộc sống rất đỗi thanh bình của người dân Mexico năm 1957 nhận được sự chú ý lớn.

Ám ảnh vẻ ma mị của những vùng đất bị lãng quên

14:18:32 14/09/2020

Có những vùng đất dù bị thiên nhiên vùi lấp hay thời gian phủ bụi mờ vẫn mang vẻ đẹp ma mị và đầy cuốn hút.

Phát hiện bằng chứng về trận động đất xảy ra cách đây 3.700 năm

12:05:49 14/09/2020

Các nhà khảo cổ Israel và Mỹ đã phát hiện bằng chứng về một trận động đất xảy ra cách đây 3.700 năm.

Biến đổi khí hậu có thể hồi sinh những dịch bệnh cổ đại

11:59:36 14/09/2020

Khi nóng lên toàn cầu làm tan chảy lớp băng vĩnh cửu như ở lãnh nguyên Alaska hay vùng phía bắc Siberia của Nga, những mối đe dọa mới nào sẽ lộ diện?

Nga giải mật video vụ nổ bom hạt nhân mạnh nhất lịch sử

08:36:11 14/09/2020

Đoạn video ghi lại khoảng khắc bom RDS-220 (còn gọi là bom Sa hoàng) có sức công phá 50 triệu tấn TNT phát nổ trên một quần đảo ở Bắc Băng Dương ngày 30/10/1961.

Hành tinh có 27 mặt trăng tiến gần Trái Đất, nhìn được bằng mắt thường

08:16:45 14/09/2020

Theo các nhà thiên văn, tuần này sẽ là thời gian hiếm hoi để bạn nhìn thấy hành tinh màu xanh lơ lạnh nhất Hệ Mặt Trời: Sao Thiên Vương.

Chiến binh Sparta được huấn luyện khắc nghiệt thế nào?

20:37:28 13/09/2020

Chiến binh Sparta nổi tiếng thiện chiến, dũng mãnh và không bao giờ đầu hàng quân địch. Ngay từ khi sinh ra, các bé trai Sparta bắt đầu quá trình huấn luyện khắc nghiệt đầy máu và nước mắt.

Phát hiện xác ướp gấu hang khổng lồ trong băng vĩnh cửu

20:31:37 13/09/2020

Các nhà khoa học Nga đã phát hiện xác chết được bảo quản hoàn hảo của hai con gấu hang động khổng lồ, loài vật từng sống ở lục địa Á – Âu từ 300.000 đến 15.000 năm trước đây.

Nga lên kế hoạch di chuyển khẩn cấp quỹ đạo Trạm vũ trụ ISS tránh va chạm với vệ tinh Mỹ

20:28:44 13/09/2020

Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) và vệ tinh BRICSat-2 của Mỹ, có khả năng xảy ra va chạm vào ngày mai, 14/9, tạo ra mảnh vỡ không gian, TASS dẫn cảnh báo từ Cơ quan Vũ trụ Nga Roscosmos.

Thí nghiệm phản trực giác này đã tạo ra một thế giới lộn ngược giống trong Inception

20:25:48 13/09/2020

Một thế giới lộn ngược rất phản trực giác, nhưng nó có phản khoa học hay không?

Bí ẩn 2 triệu năm không mưa ở thung lũng khô nhất thế giới

20:22:18 13/09/2020

Suốt gần 2 triệu năm qua, thung lũng McMurdo (thuộc Peru) không hề có mưa khiến khí hậu và cảnh quan nơi đây vô cùng cằn cỗi và khắc nghiệt.

Nguồn