Dù có bộ óc thiên tài, Einstein cũng từng “đội sổ“? – Chuyện lạ

Với chỉ số IQ dao động từ 160 – 190, nhà bác học thiên tài Albert Einstein là một trong những người có bộ óc vĩ đại nhất thế giới. Thế nhưng, thời đi học, Einstein cũng từng thi trượt, đứng ‘đội sổ’…

Dù có bộ óc thiên tài, Einstein cũng từng đội sổ? - Hình 1

Nhà bác học thiên tài Albert Einstein nổi tiếng lịch sử là nhà khoa học tài năng với nhiều phát hiện, khám phá mang tính đột phá. Trong đó, thành tựu được biết đến nhiều nhất của ông là Thuyết tương đối.

Dù có bộ óc thiên tài, Einstein cũng từng đội sổ? - Hình 2

Vào năm 1921, Einstein được trao giải Nobel Vật lý vì những cống hiến về vật lý lý thuyết của ông, nhất là phát ra hiệu ứng quang điện.

Dù có bộ óc thiên tài, Einstein cũng từng đội sổ? - Hình 3

Với những thành tựu trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, tên gọi “Einstein” khiến nhiều người nghĩ ngay đến từ thiên tài.

Dù có bộ óc thiên tài, Einstein cũng từng đội sổ? - Hình 4

Thế nhưng, ít ai có thể ngờ rằng, dù có bộ óc thiên tài nhưng thuở nhỏ, Einstein từng đứng “đội sổ”.

Dù có bộ óc thiên tài, Einstein cũng từng đội sổ? - Hình 5

Cụ thể, Einstein bắt đầu đi học lúc hơn 6 tuổi tại một ngôi trường ở Munich, Đức. Ông rất thích các môn tự nhiên và triết học nhưng lại không chịu học những môn học thuộc lòng.

Dù có bộ óc thiên tài, Einstein cũng từng đội sổ? - Hình 6

Vì vậy, thành tích học tập của nhà bác học thiên tài Einstein lúc nhỏ thường “đội sổ”.

Dù có bộ óc thiên tài, Einstein cũng từng đội sổ? - Hình 7

Không những vậy, Einstein từng thi trượt trong kỳ thi tuyển sinh vào Đại học Bách khoa Zurich lần thứ nhất. Lúc ấy, ông 16 tuổi.

Dù có bộ óc thiên tài, Einstein cũng từng đội sổ? - Hình 8

Nguyên nhân khiến Einstein thi trượt là do ngôn ngữ trong bài thi được viết bằng tiếng Pháp.

Dù có bộ óc thiên tài, Einstein cũng từng đội sổ? - Hình 9

Vì vậy, dù Einstein thông minh và học giỏi toán nhưng lại gặp khó khăn trong vấn đề liên quan đến ngôn ngữ và động vật học nên kết quả thi thấp.

Dù có bộ óc thiên tài, Einstein cũng từng đội sổ? - Hình 10

Từng có thành tích học tập không mấy ấn tượng, Einstein khiến thế giới thán phục khi về sau trở thành nhà khoa học thiên tài và một trong những người thành công nhất trong lịch sử ngành khoa học.

Mời độc giả xem video: Thiên tài đỗ đại học trước khi học xong tiểu học. Nguồn: VTC14.

Tin mới nhất

Kịch tính cuộc đối đầu nảy lửa giữa mèo nhà và rắn hổ mang

20:34:42 07/06/2020

Một con rắn hổ mang đã bò vào một ngôi nhà để tìm kiếm thức ăn. Tuy nhiên không may cho nó, tại đây cũng có một con mèo đang tìm mồi.

Phù thủy thời xưa khiến con người nể trọng lẫn sợ hãi thế nào?

20:20:21 07/06/2020

Cách đây gần 500 năm, phù thủy được ghi nhận xuất hiện ở nhiều nước châu Âu và gieo rắc những nỗi sợ hãi kinh hoàng.

Lá nhân tạo biến ánh sáng mặt trời thành… thuốc

20:14:26 07/06/2020

Các nhà khoa học tại Đại học Công nghệ Eindhoven (Hà Lan) đã nghiên cứu ra một loại lá nhân tạo, mở ra một tương lai đầy hứa hẹn cho ngành dược.

Sóng xung kích cực lớn sinh ra từ các vụ nổ

18:09:28 07/06/2020

Một số vụ nổ từ thông thường đến hạt nhân sản sinh ra những làn sóng xung kích mạnh và vô cùng nguy hiểm.

Bơi lội giữa hồ nước mặn có 700.000 con sứa

18:04:23 07/06/2020

Khi bạn bơi trong làn nước mặn ở hồ Jellyfish tại Cộng hòa Palau, những con sứa vàng bắt đầu nhô lên xung quanh, chen chúc nhau ngày càng nhiều và khiến bạn choáng ngợp.

Chỉ còn 1/5 vùng đất trên hành tinh chưa khai phá

18:01:46 07/06/2020

Con người đã khai phá hầu hết các nơi trên hành tinh. Và giờ đây, theo tính toán của các nhà nghiên cứu, chỉ còn 1/5 vùng đất không có băng trên Trái đất là chưa bị ảnh hưởng bởi con người.

Mô phỏng trung tâm dải Ngân Hà qua 500 năm

17:51:46 07/06/2020

NASA dựng lại hình ảnh mô phỏng sự biến đổi của khu vực rộng ba năm ánh sáng xung quanh hố đen siêu khối lượng Sagittarius A*.

Hubble chụp dấu vân tay của một thiên hà thiếu máu

17:47:56 07/06/2020

Được chụp trực diện bởi Kính Hubble, thiên hà xa xôi NGC 4689 trông hơi mờ, mặc dù nó đã được chụp ở độ phân giải cao.

Tại sao loài chim cần trọng lực để nuốt thức ăn?

17:45:18 07/06/2020

Hầu hết loài chim không có nhu động ở thực quản nên không thể tự nuốt thức ăn mà phải nhờ hỗ trợ bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.

‘Khoảnh khắc vàng’ lúc mở quan tài vua Tutankhamun

17:30:58 07/06/2020

Một trong những bức ảnh lịch sử nổi tiếng được nhiếp ảnh gia khảo cổ học Harry Burton chụp tại Ai Cập vào năm 1925 lần đầu tiên được phủ màu, giúp nêu bật tầm quan trọng của khám phá.

Công nghệ giúp người mù nhìn thấy

17:28:53 07/06/2020

Các nhà khoa học đã tìm ra phương pháp cung cấp hình ảnh trực tiếp từ camera vào não của người khiếm thị.

Trái Đất sẽ ra sao nếu quay quanh ngôi sao lớn gấp 1.700 lần Mặt Trời?

10:33:31 07/06/2020

UY Scuti là ngôi sao lớn nhất con người từng khám phá. Nó lớn hơn khoảng 1.700 lần Mặt Trời và cách Trái Đất 9.500 năm ánh sáng.

Nga giải cứu cá heo xám thuộc diện Sách đỏ ở vùng Vladivostok

10:29:45 07/06/2020

Ngày 6-6, một chú cá heo xám, thuộc diện sách đỏ của Nga, bị mắc cạn ở một vùng vịnh nước nông ở ngoại ô thành phố Vladivostok (Liên bang Nga)

Trục vớt báu vật của đế chế Hy Lạp lộ bí mật bất ngờ

10:27:38 07/06/2020

Các chuyên gia mới trục vớt được một mỏ neo có niên đại vào thế kỷ 3 hoặc 4 trước Công nguyên ở Địa Trung Hải, gần Sicily. Báu vật của đế chế Hy Lạp có một biểu tượng hình cá heo hé lộ bí mật lớn.

Phát hiện ngoại hành tinh giống Trái Đất quay quanh ngôi sao giống như mặt trời

09:01:14 07/06/2020

Các nhà khoa học tìm thấy ngoại hành tinh tương tự Trái Đất quay quanh ngôi sao giống mặt trời, cách chúng ta khoảng 3.000 năm ánh sáng.

Quý ông giải cứu chó mèo

08:55:01 07/06/2020

Vincent Leopold Marcel Pascal, tên thường gọi là Leo, sinh năm 1964 ở vùng Normandy, miền Bắc nước Pháp.

Chúa sơn lâm thoát chết trong gang tấc trước 20 con linh cẩu

08:52:48 07/06/2020

Con sư tử đực chẳng may rơi vào vòng vây khốn đốn của hơn 20 con linh cẩu khi đang khám phá vùng lãnh thổ mới.

Cụm sao lùn trắng cổ đại ở phần bụng phình Milky Way

08:47:15 07/06/2020

Sử dụng Kính viễn vọng Không gian Hubble của NASA / ESA, lần đầu tiên các nhà thiên văn học đã phát hiện ra một quần thể sao lùn trắng cổ đại nằm ở trung tâm vùng bụng thiên hà Milky Way.

300 con cá sấu tấn công đàn linh dương đầu bò

08:44:32 07/06/2020

Những con linh dương đầu bò đã không nhận thấy được sự nguy hiểm của đàn cá sấu ẩn nấp bên dưới mặt nước. Chúng đã trở thành bữa ăn ngon cho đàn cá sấu đói.

“Vầng hào quang” bao quanh mặt trời xuất hiện tại Hà Tĩnh

08:41:34 07/06/2020

Một vầng hào quang bao quanh mặt trời xuất hiện vào trưa nay tại Hà Tĩnh khiến người dân lo lắng, đưa ra nhiều đồn đoán.

Loài người đến từ đâu?

08:36:56 07/06/2020

Nguồn gốc của con người là bí ẩn lớn nhất đối với nhân loại.

Tế bào người biến đổi có thể thay đổi màu sắc giống như mực

08:01:41 07/06/2020

Các nhà khoa học đã biến đổi tế bào của con người để hiển thị các đặc điểm chuyển màu, tán xạ ánh sáng giống như ở bạch tuộc, mực và các loài động vật thân mềm khác.

Lỗ đen có thể đã phát triển khác biệt khi vũ trụ “trẻ” hơn

07:59:46 07/06/2020

Các lỗ đen có thể phát triển theo hai cách, chúng sẽ hợp nhất với các lỗ đen khác hoặc chúng nuốt chửng các vật chất xung quanh.

Phát hiện vụ phun trào núi lửa lớn nhất từ ​​trước đến nay

07:57:29 07/06/2020

Vụ phun trào mà các nhà nghiên cứu gọi là vụ phun trào Greys Landing

Gấu mẹ liều mình chống trả hổ dữ để bảo vệ con

07:55:05 07/06/2020

Dù có phần thua thiệt về kích thước và sức mạnh, nhưng tình mẫu tử dường như đã tiếp thêm sức mạnh giúp gấu mẹ chống trả hổ dữ để bảo vệ con của mình…

Bạn biết gì về cá sấu hỏa tiễn? Nó có nguy hiểm cho con người hay không?

07:51:39 07/06/2020

Việc phát hiện xác một con cá sấu hỏa tiễn, nặng khoảng 15kg ở Công viên Thống nhất khiến nhiều người dân hiếu kỳ. Vậy loài cá sấu này có nguy hiểm đối với con người hay không?

Sinh vật biển sâu qua ống kính thợ lặn

20:41:27 06/06/2020

Nhà sinh vật học Alexander Semenov đã lặn trong điều kiện dưới 0°C để chụp hình các sinh vật tuyệt đẹp dưới Biển Trắng ở độ sâu 150 m.

Công viên cho gấu bông ngồi tàu lượn

19:14:04 06/06/2020

Clip quay 22 gấu bông ngồi tàu lượn siêu tốc trong công viên giải trí thu hút gần 300.000 lượt xem.

Hình ảnh ấn tượng của nguyệt thực đêm 6/6

15:43:25 06/06/2020

Vào đêm 6/6 (giờ Việt Nam), người dân tại nhiều quốc gia đã được chiêm ngưỡng hiện tượng thiên văn kỳ thú mang tên nguyệt thực nửa tối.

Phát hiện tại Colombia loài cây mới thuộc họ Cúc có khả năng giữ nước

14:35:27 06/06/2020

Theo phóng viên TTXVN tại Nam Mỹ, ngày 5/6, các nhà khoa học công bố phát hiện một loài cây mới thuộc chi Espeletia

Xúc động với những bức tranh tưởng niệm voi mẹ chết thảm tại Ấn Độ

14:27:08 06/06/2020

Cộng đồng mạng đã vẽ những bức tranh chia sẻ nỗi đau trước cái chết thống khổ và bi thảm của voi mẹ đang mang thai khi ăn phải quả dứa chứa thuốc nổ do chính con người tạo ra tại Ấn Độ.

Những ‘thánh nhịn ăn’ trong tự nhiên, không ăn vài năm vẫn sống khỏe

14:20:30 06/06/2020

Bởi môi trường sống khắc nghiệt hay nguồn thức ăn hiếm hoi, một số loài động vật có thể nhịn ăn vài tuần, thậm chí là vài năm mà vẫn sống khỏe mạnh và sống thọ.

Nguồn