Các hòn đảo có thể không bị nhấn chìm khi mực nước biển dâng – Chuyện lạ

Theo nghiên cứu mới, các đảo san hô trên khắp thế giới có thể thích nghi một cách tự nhiên để tồn tại dưới tác động của mực nước biển dâng.

Các hòn đảo có thể không bị nhấn chìm khi mực nước biển dâng - Hình 1

Quần đảo Maldives nằm trong số những hòn đảo có thể bị ảnh hưởng bởi sự gia tăng toàn cầu của mực nước biển. Ảnh: Đại học Plymouth.

Lũ lụt tăng lên do biến đổi khí hậu toàn cầu đã được dự đoán sẽ khiến những cộng đồng nơi mà đảo cát hay đảo sỏi nằm trên đỉnh của các rạn san hô sẽ không thể sinh sống trong nhiều thập kỷ tới.

Tuy nhiên, một nghiên cứu quốc tế được dẫn dắt bởi đại học Plymouth (Anh) cho thấy kết quả nhận được khác xa với kết luận trước đây.

Nghiên cứu lần đầu tiên được công bố trên Tạp chí Science Advances, sử dụng mô hình số của hình thái đảo cùng với các thí nghiệm mô hình vật lý để mô phỏng cách các đảo san hô – là đất sinh sống duy nhất của các quốc gia đảo – có thể đáp ứng khi mực nước biển dâng cao.

Kết quả cho thấy các hòn đảo bao gồm vật liệu sỏi có thể tiến hóa khi đối mặt với sóng tràn, với trầm tích từ mặt biển lên bề mặt đảo.

Các hòn đảo có thể không bị nhấn chìm khi mực nước biển dâng - Hình 2

Ảnh: Đại học Plymouth.

Để tiến hành nghiên cứu, các nhà khoa học đã tạo ra mô hình của đảo Fatato, một phần của đảo san hô Funafuti ở Tuvalu, và đưa nó vào một loạt các thí nghiệm được thiết kế để mô phỏng mực nước biển dâng theo dự đoán.

Điều này có nghĩa là đỉnh của hòn đảo được nâng lên khi mực nước biển dâng cao. Các nhà khoa học cho rằng, sự thích nghi tự nhiên này có thể mang lại khả năng sinh tồn trong tương lai, mặc dù để có thể tồn tại trên đảo, con người cần có các biện pháp bổ sung như nuôi dưỡng trầm tích, cơ sở hạ tầng di động và nhà chống lũ.

Để nghiên cứu, các nhà khoa học đã tạo ra một mô hình của đảo Fatato, một phần của đảo san hô Funafuti ở Tuvalu, một quốc gia ở châu Đại Dương và đặt nó trong Phòng thí nghiệm tại Đại học Plymouth.

Sau đó, các mô hình đảo đã phải chịu một loạt các thí nghiệm được thiết kế để mô phỏng mực nước biển dâng. Và kết quả cho thấy đỉnh của hòn đảo nổi lên khi mực nước biển dâng cao.

Một mô hình số đã được xác nhận bằng các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm này và ba kịch bản mô hình số sau đó đã được sử dụng để đánh giá cách hòn đảo điều chỉnh mực nước biển tăng 0,75m, mức tăng trung bình toàn cầu được Hội đồng liên chính phủ về biến đổi khí hậu dự đoán vào năm 2100.

Trong quá trình mô phỏng số, đỉnh đảo chỉ tăng dưới 0,7m, cho thấy các đảo có thể theo kịp mức tăng trong phòng thí nghiệm, mặc dù tốc độ tăng mực nước biển trong tương lai chính xác sẽ rất quan trọng trong việc xác định tương lai của các đảo.

Nghiên cứu được dẫn dắt bởi Giáo sư Địa mạo ven biển Gerd Masselink, Đại học Plymouth, cùng với các đồng nghiệp của Đại học Auckland (New Zealand) và Đại học Simon Fraser (Canada).

Giáo sư Masselink, người đứng đầu nhóm nghiên cho biết, trong bối cảnh biến đổi khí hậu và nước biển dâng, các đảo san hô là một trong những môi trường ven biển dễ bị tổn thương nhất trên hành tinh. Trong các nghiên cứu trước đây, những hòn đảo này thường bị coi là những cấu trúc trơ không thể điều chỉnh theo mực nước biển dâng. Vì vậy, những nghiên cứu này dự đoán nguy cơ lũ lụt và ngập lụt trên đảo tăng lên đáng kể, và khái niệm “mất đảo” đã trở thành chủ đề trong các cuộc thảo luận về tương lai của các cộng đồng sống trên đảo san hô. Để đối phó, các nghiên cứu dẫn đến sự chú ý tập trung vào việc xây dựng cấu trúc hệ thống phòng thủ bờ biển hoặc di cư các cộng đồng sống trên đảo, và rất hạn chế xem xét các chiến lược thích ứng thay thế.

Một điều quan trọng là phải nhận ra rằng những hòn đảo rạn san hô này đã phát triển từ hàng trăm đến hàng nghìn năm do sóng đánh mài mòn cấu trúc rạn san hô rồi lại bồi các hạt cát này về phía sau của các rạn san hô, từ đó tạo ra các hòn đảo. Độ cao của bề mặt của chúng từng được xác định bởi các điều kiện sóng mạnh nhất.

Đồng tác giả, Giáo sư Paul Kench, hiện đang là Trưởng khoa Khoa học tại Đại học Simon Fraser, Canada cho biết: Mô hình cung cấp một cách nhìn mới về các phản ứng đảo trong tương lai đối với mực nước biển dâng cao và giúp chúng ta giải quyết tốt hơn những thay đổi trên đất liền tương tự như với các cộng đồng trên đảo.

Hiểu cách các đảo thay đổi về mặt vật lý do mực nước biển dâng sẽ cung cấp các lựa chọn thay thế cho các cộng đồng đảo để giải quyết hậu quả của biến đổi khí hậu. Điều quan trọng là phải nhấn mạnh rằng không có chiến lược chung phù hợp với tất cả các cộng đồng đảo, nhưng tất cả các đảo đều không bị biến mất khi nước biển dâng.

Tin mới nhất

Thợ săn bị cắn rách tay khi hạ gục trăn khổng lồ dài 5 m ở Florida

18:19:40 11/06/2020

Thợ săn trăn nổi danh ở Florida, Mỹ đã bắt được một con trăn dài hơn 5 m hôm 8/6. Ông đã bị cắn rách động mạch khi vật lột với vật khổng lồ.

Hồ nước hơn 50 nghìn tuổi bỗng dưng đổi màu hồng

15:59:57 11/06/2020

Lonar, hồ lớn thứ ba thế giới do thiên thạch tạo ra từ một vụ chạm với trái đất ở Ấn Độ, bất ngờ chuyển sang màu hồng.

Răng cá mập cổ đại to bằng bàn tay

15:40:05 11/06/2020

Chiếc răng dài 14,6 cm và nặng gần 0,5 kg thuộc về megalodon, loài cá mập khổng lồ đã tuyệt chủng.

Lừa bị cảnh sát bắt vì “tham gia” đánh bạc có tổ chức

15:00:48 11/06/2020

Rất nhiều vụ việc động vật bị cảnh sát bắt giam vì phạm tội trên thế giới và mới đây, một con lừa tội nghiệp đã bị cảnh sát Pakistan bắt giữ vì hành vi đánh bạc có tổ chức.

Những cỗ máy ‘siêu to khổng lồ’ từng là cứu tinh của nhân loại

14:51:56 11/06/2020

Máy bay lớn nhất thế giới hay robot nhện siêu to khổng lồ là những cỗ máy lớn nhất thế giới được tạo ra để thúc đẩy phát triển sản xuất giúp con người

Cá voi phi thân làm lật thuyền dài 8 m

12:34:20 11/06/2020

Con cá voi nhô lên mặt nước và đụng trúng chiếc thuyền nhỏ khiến phương tiện hư hỏng một số chỗ và hai ngư dân bị hất văng xuống nước hôm 8/6.

Phát hiện tượng điêu khắc chim 13.500 năm tuổi

12:25:46 11/06/2020

Bức tượng chim chạm nổi nguyên vẹn từ thời Đồ đá được cho là tác phẩm điêu khắc lâu đời nhất ở Trung Quốc.

Nhìn lại cuộc đời chú chó trưởng ga tàu Nhật Bản vừa qua đời

10:55:06 11/06/2020

chú chỏ lông dài từng được bổ nhiệm làm đại sứ du lịch, trưởng ga tàu tại Nhật Bản đã sống được gần 13 năm, tương đương 90 tuổi người, theo Japan Times.

Khoảnh khắc tìm thấy quan tài vàng của Vua Pharaoh Ai Cập qua ảnh màu

10:15:43 11/06/2020

Hé lộ hình ảnh chiếc quan tài của Vua Ai Cập khi nó lần đầu tiên được phát hiện thông qua kỹ thuật ảnh màu.

Bắc Cực bốc cháy: Loài người đến rất gần thảm họa diệt vong

10:00:43 11/06/2020

Các đám cháy lớn chưa từng có ở Bắc Cực đang xảy ra là lời cảnh báo về nguy cơ hủy diệt hệ sinh thái toàn cầu, khiến thảm họa diệt vong của nhân loại cận kề.

Những lần ‘tội phạm’ động vật gây rối bị cảnh sát ‘sờ gáy’

09:51:22 11/06/2020

Bên cạnh việc phải chiến đấu và chống lại những tên tội phạm nguy hiểm, giữ gìn an ninh trật tự

Quét radar, lộ diện hàng loạt ‘bóng ma’ 1.800 tuổi bên dưới thành phố cổ

09:46:14 11/06/2020

Kỹ thuật radar xuyên mặt đất đã tiết lộ những thứ đáng kinh ngạc, huy hoàng bị chôn giấu bên dưới phế tích Falerii Novi nổi tiếng ở Ý.

Những kẻ săn đầu người xăm mình cuối cùng

09:42:52 11/06/2020

Đây là những những thành viên cao tuổi cuối cùng của một bộ lạc Đông Bắc Ấn Độ cổ đại từng chặt đầu người

Gần cả thập kỷ, người đàn ông liên tục nhận được những chiếc bánh pizza bí ẩn

09:26:57 11/06/2020

Mỗi khi thấy người giao bánh pizza đến nhà, hầu hết mọi người đều mừng rỡ

Top 10 sự thật bất ngờ về loài động vật mang tính biểu tượng của Australia

09:12:48 11/06/2020

Là một trong những loài động vật mang tính biểu tượng của Australia, Kangaroo luôn mang trong mình rất nhiều bí mật mà ít người có thể biết đến.

‘Tuổi thơ dữ dội’ khiến Thành Cát Tư Hãn tham vọng bá chủ thiên hạ

09:06:26 11/06/2020

Thành Cát Tư Hãn là nhà chinh phục thành công của đế chế Mông Cổ

Chuyện rùng rợn về pháo đài bị pháp sư “nguyền rủa“

08:49:34 11/06/2020

Pháo đài Bhangarh ở Ấn Độ được cho là một địa điểm rùng rợn vì bị pháp sư nguyền rủa.

Nghị lực của chàng lùn 28 tuổi chỉ cao 86 cm, nặng 13 kg

08:02:15 11/06/2020

Với vóc dáng chỉ bằng đứa trẻ lên 3 cùng đủ chứng bệnh hành hạ, Nick Smith (28 tuổi, đến từ Mỹ) vẫn sống mạnh mẽ và truyền cảm hứng cho nhiều người.

Tìm thấy loài thằn lằn sừng mũi bí ẩn sau hơn 1 thế kỷ biến mất

07:28:17 11/06/2020

Loài thằn lằn kỳ lạ với sừng trên mũi có tên Harpesaurus modiglianii xuất xứ từ Indonesia đã hoàn toàn mất tích. Tuy nhiên vừa qua nó mới được xác nhận vẫn còn tồn tại.

Các nhà khảo cổ tuyên bố có thể đã tìm ra mộ Nữ hoàng Cleopatra huyền thoại

07:26:28 11/06/2020

Các nhà khảo cổ trong quá trình khai quật ở một địa điểm ở Ai Cập có tên Taposiris Magna có thể cung cấp manh mối mới cho nơi an nghỉ cuối cùng của Nữ hoàng nổi tiếng Cleopatra.

Pháp sư Maya bị thiêu sống ở Guatemala

07:22:48 11/06/2020

Cảnh sát Guatemala đã bắt giữ 4 người trong vụ một pháp sư người Maya được trọng vọng bị tra tấn, tẩm xăng và thiêu chết vì bị xem là phù thủy.

Bí mật bên trong khách sạn ma ám kỳ quái nhất nước Mỹ

07:19:07 11/06/2020

Nằm bên dãy núi Rocky của công viên Estes Park, bang Colorado, nước Mỹ

SpaceX chế tạo tàu không gian đẹp như trong phim

06:17:36 11/06/2020

Musk đi vòng quanh đầu tên lửa rồi ngồi vào ghế cơ trưởng. Anh với tay và mở khóa bảng điều khiển màn hình phẳng.

Bị bọ ngựa vua tóm được, ong bắp cày có màn lội ngược dòng đầy ngoạn mục

21:47:47 10/06/2020

Dù khóa được đối thủ bằng hai chân trước đầy gai sắc nhọn và tưởng chừng chiến thắng đã cận kề thì bọ ngựa đã phải trả giá rất đắt sau đó.

Các nhà nghiên cứu tìm ra cách mới để phát hiện cục máu đông

21:19:38 10/06/2020

Các nhà nghiên cứu thuộc Khoa Kỹ thuật Y sinh tại Đại học Texas A & M đang nghiên cứu cách hoàn toàn mới để phát hiện cục máu đông, đặc biệt là ở bệnh nhân nhi.

Tìm thấy hóa thạch của loài kết nối giữa khủng long và chim

21:17:45 10/06/2020

Các nhà cổ sinh học mới công bố về phát hiện một hóa thạch khủng long ở Argentina thuộc về một loài khủng long raptor có họ hàng gần gũi nhất với các loài chim.

Phát hiện vụ nổ vô tuyến nhanh bí ẩn đến từ không gian sâu lặp đi lặp lại

21:15:12 10/06/2020

Các nhà khoa học vừa phát hiện ra một vụ nổ vô tuyến nhanh bí ẩn đến từ không gian sâu lặp lại trong một chu kỳ cứ sau 157 ngày.

Không phải tất cả Vạn Lý Trường Thành đều được dùng cho mục đích quân sự

21:12:50 10/06/2020

Theo các nhà nghiên cứu, một phần phía bắc của Vạn Lý Trường Thành được xây dựng không phải để ngăn chặn các đội quân xâm lược mà là để theo dõi tình trạng di chuyển của người và gia súc.

Mô phỏng tác động của thiên thạch với Trái đất cổ đại hình thành sự sống

21:10:38 10/06/2020

Các nhà nghiên cứu đã tái tạo lại khoảng thời gian Liên Đại Hỏa Thành (thời kỳ khai sinh Trái Đất khoảng 4 tỷ năm trước) để giải thích thành phần quan trọng cho sự sống có thể hình thành như thế nào.

Bộ tộc tự do trao đổi vợ

21:04:44 10/06/2020

Truyền thống hôn nhau công khai và trao đổi vợ của người Drokpa bị coi kém văn minh, vì vậy họ chỉ thực hiện khi không có người lạ.

Phát hiện bình đồng chứa chất lỏng kỳ lạ nghi là “thuốc trường sinh” trong cổ mộ 2.000 năm

20:53:48 10/06/2020

Các nhà khảo cổ của Trung Quốc mới đây đã khai quật một cổ mộ 2.000 năm tuổi và bất ngờ phát hiện một bình đồng quý giá chứa chất lỏng bí ẩn bên trong.

Những thanh kiếm kì bí nhất lịch sử nhân loại

20:21:57 10/06/2020

Theo truyền thuyết và lịch sử để lại có những thanh kiếm nhuốm màu sắc kỳ bí, rùng rợn.

Bất ngờ với chế độ ăn của cá mập trắng lớn

20:04:52 10/06/2020

ong khi món ăn ưa thích của cá mập trắng trưởng thành là sư tử biển, cá đuối và các sinh vật biển lớn khác

Dân Hong Kong hoảng hốt vì gặp cá mập khi đi bơi

20:00:38 10/06/2020

Một phụ nữ Hong Kong cho biết đã nhìn thấy ít nhất 2 con cá mập khi lặn xuống nước ở bờ biển khu Sai Kung

Phi hành gia thường mang gì lên Mặt trăng?

19:56:24 10/06/2020

Trên những chuyến thám hiểm ngoài vũ trụ, các phi hành gia đều mang theo những món đồ kỳ lạ để cầu may, để lưu dấu những kỷ niệm trước khi quay trở lại Trái Đất.

Truy tìm công thức ướp xác của ‘xác ướp đẹp nhất thế giới’

19:50:03 10/06/2020

Xác ướp cô bé Rosalia Lombardo qua đời cách đây 100 năm được đánh giá là xác ướp đẹp nhất thế giới khi gương mặt vẫn còn tươi tắn giống như đang ngủ say.

Kỳ lạ thiếu nữ có 2 màu mắt nhưng học lực mới là điều khiến mọi người ngỡ ngàng

19:38:57 10/06/2020

Thạch Thị SaPa là một nữ sinh khá đặc biệt vì em có đôi mắt hai màu, một bên màu xanh và một bên màu nâu.

Bí ẩn nơi an nghỉ cuối cùng của nữ vương tài sắc vẹn toàn Cleopatra

18:56:24 10/06/2020

Cho đến tận ngày nay, người ta vẫn chưa thể đưa ra câu trả lời chính xác về nơi an nghỉ của nữ vương nổi tiếng nhất Ai Cập cổ đại Cleopatra.

Nguồn