1001 thắc mắc: Loài chim nào có mỏ sừng đắt hơn ngà voi 3 lần? – Chuyện lạ

Sở hữu chiếc mỏ sừng đắt hơn ngà voi gấp 3 lần nên loài chim Tê Điểu bị giết hại đến mức có nguy cơ tuyệt chủng.

1001 thắc mắc: Loài chim nào có mỏ sừng đắt hơn ngà voi 3 lần? - Hình 1

Chim Tê Điểu đực ngậm côn trùng về cho gia đình của nó bằng chiếc mỏ đặc biệt nhất trong thế giới chim mỏ sừng.

Chiếc mỏ đặc biệt nhất trong thế giới chim mỏ sừng

Tê Điểu là một loài chim hiếm. Người ta chỉ tìm thấy chúng sinh sống sâu trong các khu rừng ở Brunei, Indonesia, Malaysia, Myanmar và miền nam Thái Lan.

Ngoài sở thích ăn côn trùng, chim Tê Điểu còn thích ăn các loại quả, hạt trong rừng. Sau khi ăn, chúng làm vương vãi các loạt hạt giống khắp khu rừng, vô tình tạo nên sự đa dạng cho cây rừng, vì thế chúng còn được gọi với danh xưng “nhà nông chăm chỉ của núi rừng”.

Chim tê điểu hay còn được gọi là chim hồng hoàng mũ cát và nặng khoảng 3 kg. Những con chim này có sải cánh lên tận 2 m với bộ lông màu trắng, đen và có một mảng da trần lớn xung quanh cổ họng.

Các nhà khoa học đánh giá cao vai trò quan trọng của chim Tê Điểu trong vấn đề sống còn của rừng Đông Nam Á. Bởi, hiện trạng phá rừng nguyên sinh phục vụ các hoạt động của người đang khiến rừng ngày càng biến mất. Đổi lại, điều này cũng ảnh hưởng đến môi trường sống của loài chim quý hiếm này.

Điểm đặc biệt của loài Tê Điểu là chúng làm tổ rất cầu kỳ. Tổ của chúng phải được xây trên gụ rỗng của cây cổ thụ. Tuy nhiên, những cái cây này lại thuộc vào hàng lâu đời nhất và lớn nhất trong rừng – và do đó có giá trị cao với những người khai thác gỗ.

Hơn nữa, Tê Điểu còn sinh sản rất hiếm, mỗi năm chỉ đẻ trứng một lần và chỉ nuôi một con nhỏ. Theo tập tính, trong khoảng thời gian ấp trứng, con cái sẽ ở yên trong tổ khoảng 5 tháng cho đến khi con non mọc lông. Toàn bộ thức ăn cho cả gia đình trong khoảng thời gian này đều phụ thuộc vào con đực. Nếu Tê Điểu cha bị săn giết, cả gia đình của nó cũng chết theo!

Trong văn hóa của người Đông Nam Á hàng nghìn năm qua, loài chim Tê Điểu có ý nghĩa vô cùng lớn. Chúng là linh vật thiêng liêng của người Kalimantan và người Dayak trên đảo Borneo.

Họ tin rằng, Tê Điểu là sứ giả linh thiêng của các vị thần, có sứ mệnh chở linh hồn người đã khuất sang thế giới bên kia. Hơn nữa, Tê Điểu còn đại diện cho hình ảnh của sự chung thủy và bền vững trong hôn nhân, gia đình. Giết chúng là điều cấm kỵ!

1001 thắc mắc: Loài chim nào có mỏ sừng đắt hơn ngà voi 3 lần? - Hình 2

Photo: ..

Năm 1371, mỏ sừng của chim Tê Điểu trờ thành loại “ngà” xuất hiện tại Trung Quốc

Ngay từ năm 700, thương mại giữa Borneo và Trung Quốc dần trở nên nhộn nhịp. Vào năm 1371, mỏ sừng của chim Tê Điểu trờ thành loại “ngà” xuất hiện tại Trung Quốc lần đầu tiên như một tặng phẩm từ vương quốc Brunei.

Người Trung Quốc, vốn đã có tay nghề cao trong nghệ thuật chạm khắc voi ngà voi, đã chế tác những chiếc mỏ sừng Tê Điểu quý hiếm thành các tác phẩm nghệ thuật tinh xảo.

Cũng từ đó, khi nhu cầu “làm đẹp” của con người ngày càng cao thì nạn săn trộm Tê Điểu để lấy mỏ sừng đã xuất hiện ngày một nhiều khi các thương nhân người Hoa ráo riết thu mua chúng sau đó bán cho giới thượng lưu với giá đắt đỏ. Đến giữa những năm 1800 nhu cầu đã lan sang phương Tây và các nước châu Âu.

Nhẹ hơn ngà voi, dễ dàng chạm khắc hình ảnh tinh xảo thành mặt dây chuyền và các tác phầm nghệ thuật phức tạp nên mỏ sừng Tê Điểu trở thành món hàng được săn lùng nhiều nhất ở châu Á.

Đối với các tầng lớp giàu có ở Trung Quốc, Nhật Bản, các vật dụng có mặt của “Tam quý” (là răng nanh hổ, vảy tê tê và mỏ sừng Tê Điểu) là dấu hiệu của tiền bạc, giàu có, quyền lực và sự sang trọng. Ở Anh thời thế kỷ 19, những trang sức, vật dụng có sự xuất hiện của mỏ sừng Tê Điểu trở thành xu hướng thời trang thời thượng của giới quý tộc nước này.

Tính cho đến nay, giá của mỏ sừng Tê Điểu không hề rẻ, mỗi một kg sừng có giá khoảng 6.150 USD, cao gấp 2-3 lần giá của ngà voi.

Chỉ tính từ năm 2012 đến 2014, có khoảng 1.111 đầu chim Tê Điểu tịch thu từ bọn buôn lậu riêng tại tình Tây Kalimantan (Indonesia). Nhà nghiên cứu về chim mỏ sừng Yokyok Hadiprakarsa thuộc Hiệp hội Bảo tồn Động vật hoang dã phi lợi nhuận (WCS) Indonesia ước tính, khoảng 6.000 con Tê Điểu bị giết hại mỗi năm nhằm phục vụ cho nhu cầu của con người.

Các nhà khoa học không thể thống kê còn bao nhiêu con chim Tê Điểu sinh sống trong tự nhiên hiện nay, nhưng rõ ràng, họ đang lên tiếng mạnh mẽ để bảo vệ sự tồn tại của loài chim cực kỳ quý hiếm này.

Khi nhu cầu của con người càng cao thì nạn săn trộm ngày càng tăng mạnh. Điều này dẫn đến sự biến mất về số lượng của loài chim vốn đã sinh sản hiếm, từ gần bị đe dọa đến cực kỳ nguy cấp, có khả năng tuyệt chủng trong tự nhiên, theo công bố của Sách Đỏ IUCN.

Tin mới nhất

Bí mật về người thợ làm ra cỗ máy ngưng đọng thời gian chấn động thế giới

21:43:30 17/08/2020

Câu chuyện xuyên không làm chủ thời gian vẫn luôn là một bí ẩn lớn đối với nhân loại.

Thiết bị gián điệp của CIA thời Chiến tranh lạnh ‘chất’ như phim

21:27:01 17/08/2020

Robot hình dạng chuồn chuồn là một trong những thiết bị gián điệp siêu tinh vi của các đặc vụ CIA thời kì chiến tranh lạnh.

Báo gian manh, linh dương mất mạng khi chưa kịp vượt sông

21:20:30 17/08/2020

Báo hoa mai ẩn nấp tìm thời cơ đàn linh dương đầu bò vượt sông.

Nguyên nhân bất ngờ khiến ‘Siêu mặt trời’ mờ đi bí ẩn

20:13:39 17/08/2020

Betelgeuse – một trong những ngôi sao sáng nhất trên bầu trời mờ đi một cách bí ẩn vào năm 2019.

Những lần di truyền lỗi ở động vật cho ra kết quả cực hiếm thấy: Khỉ ‘tay người’, vịt ‘hoàng tộc’, chó bạch tạng

20:12:42 17/08/2020

Những dị tật bẩm sinh này là cực hiếm, và khó tìm thấy ở hầu hết những con vật cùng loài khác. Tuy nhiên không vì thế mà chúng bị ruồng bỏ bởi đồng loại hay con người.

Phát hiện ‘chốn chăn gối’ xưa nhất thế giới, đầy sinh vật tuyệt chủng bao vây

20:05:54 17/08/2020

Một chiếc giường với đầy đủ chăn, gối, nệm… được làm bằng thực vật khô chọn lọc kỹ càng đã lộ diện tại Hang Border, nơi nổi tiếng với hàng loạt hài cốt con người và động vật tuyệt chủng.

Bí ẩn cuộc vượt biển đến Madagascar của loài vượn cáo

20:01:02 17/08/2020

Nằm cách lục địa châu Phi khoảng 400km về phía Đông Nam, quốc đảo Madagascar mang một hệ sinh thái độc nhất với loài vượn cáo đặc hữu.

Phát hiện hành tinh màu hồng

19:56:58 17/08/2020

Hành tinh ngoài hệ Mặt Trời này hình thành 160 triệu năm trước. Đặc biệt hơn, nó lại có màu hồng.

Cảnh tượng siêu hiếm gặp khi những cơn sóng bị đóng băng trên mặt hồ

19:56:07 17/08/2020

Những con sóng bị đóng băng ở đây rất mềm mại, rất đặc biệt so với những gì mọi người thường thấy trước đây.

Campuchia phát hiện một tàu chiến chìm dưới sông Mekong

19:49:57 17/08/2020

Campuchia vừa tìm thấy dưới đáy sông Mekong một tàu chiến có khả năng chứa nhiều bom đạn, là tàn tích chiến tranh từ những năm 1970.

Vòi rồng lửa siêu hiếm xuất hiện trong trận cháy rừng ở Bắc California

19:45:54 17/08/2020

Cơ quan Thời tiết Quốc gia Mỹ đang điều tra về vòi rồng lửa siêu hiếm xuất phát từ vụ cháy khoảng 8.100 ha rừng ở hạt Lassen, California hôm 15/8.

Thợ săn UFO tuyên bố phát hiện ‘voi’ trên… sao Hỏa

19:42:36 17/08/2020

Một nhà nghiên cứu UFO (vật thể bay không xác định) mới đây thông báo ông phát hiện một cấu trúc kỳ lạ nhìn giống như đầu của một con voi qua ảnh vệ tinh chụp sao Hỏa của NASA.

Bí ẩn trăm chai cổ trong xác tàu bị đắm từ thế kỷ 18

19:38:47 17/08/2020

Một con tàu bị đắm từ thế kỷ 18 được phát hiện ở Vịnh Phần Lan đang dần hé lộ những bí mật ẩn chứa trong nó.

Cuộc đời bé gái ‘người rừng’, bị trói vào ghế suốt 13 năm

19:35:46 17/08/2020

13 tuổi, Genie được phát hiện trong tình trạng giống một con sói hoang bởi vì suốt 13 năm, cô bé bị bắt ngồi im trên một chiếc ghế.

Mưa sao băng Perseids – Hiện tượng thiên văn kỳ thú tháng 8

19:31:58 17/08/2020

Tháng 8 năm nay là khoảng thời gian tuyệt vời để quan sát các hành tinh. Mưa sao băng Perseids sẽ là một hiện tượng làm cho bầu trời tháng này thêm hấp dẫn, nhất là với những ai có điều kiện quan sát thuận lợi.

Bắc Cực không còn băng vào mùa Hè 2035?

19:28:48 17/08/2020

Theo nghiên cứu được đăng trên tạp chí uy tín Nature Climate Change, các nhà khoa học ước tính với tốc độ biến đổi khí hậu và băng tan như hiện tại, đến năm 2035, vùng biển Bắc Băng Dương nhiều khả năng sẽ không còn băng vào mùa Hè.

Kinh ngạc ảnh ‘sứa đỏ’ xuất hiện giữa bầu trời trong cơn giông bão

19:23:31 17/08/2020

Những tia chớp trong cơn bão kết thành chùm trông giống như con sứa đỏ lạc đường neo đậu trên bầu trời cao.

Thả 45 con rùa quý hiếm về biển

19:19:38 17/08/2020

Ngày 17/8, Trạm Bảo vệ nguồn lợi thủy sản huyện Phú Quý (Bình Thuận) tổ chức thả 45 cá thể rùa biển về với môi trường tự nhiên tại khu vực bãi biển Hòn Tranh (Phú Quý).

Trung Quốc phát hiện sinh vật biển cổ đại cách đây 385 triệu năm

19:16:53 17/08/2020

Các nhà cổ sinh vật học Trung Quốc và Anh mới đây đã tìm thấy một số sinh vật biển cổ đại trong một rạn san hô ở tỉnh Quý Châu, Tây Nam Trung Quốc.

Hóa ra trên đời có loài ếch y hệt quả bơ có nhiều phiền muộn, tiếng kêu chíp chíp như vịt cao su

19:13:58 17/08/2020

Nhưng không phải chúng thật sự giận dữ mà con nào trông cũng thế.

Biến đổi khí hậu có thể khiến các virus ‘ngủ’ lâu ngày bỗng nhiên hồi tỉnh

19:04:52 17/08/2020

Virus ngủ lâu ngày bỗng nhiên hồi tỉnh, dịch bệnh đậu mùa, sốt xuất huyết hoặc zika bất ngờ xuất hiện trở lại ở châu Âu. Những điều này tưởng như chỉ có trong kịch bản các bộ phim đề tài thảm họa.

Sinh vật ‘kỳ lạ’ đi lạc được phát hiện bởi Đội tuần tra cảnh sát Anh

18:29:59 17/08/2020

Sinh vật đi lạc kỳ lạ trên đường phố đã khiến các thành viên đội tuần tra vô cùng bất ngờ.

Giải mã bí ẩn’vực không đáy’ và giai thoại chuyện vực ‘hút người’ ở Hà Nam

18:21:14 17/08/2020

Những câu chuyện ly kỳ xoay quanh vực không đáy ở Hà Nam luôn kích thích sự tò mò và niềm đam mê khám phá của nhiều người.

Hóa thạch siêu hiếm của bọ ba thuỳ cổ đại được bảo quản cực hoàn hảo

10:22:28 17/08/2020

Theo thông tin từ các nhà khảo cổ, hóa thạch của sinh vật 429 triệu năm tuổi được bảo tồn tốt đến mức đáng kinh ngạc.

Công nghệ biến nước biển có thể uống được chỉ trong… vài phút

10:20:05 17/08/2020

Theo tiết lộ của các nhà nghiên cứu, công nghệ mới được cho có thể chuyển đổi nước biển rất mặn hoặc nước lợ thành nước sạch, an toàn có khả năng thay đổi hàng triệu cuộc sống trên toàn cầu.

Bí mật về cách cá ngựa bố nuôi dưỡng các phôi thai

10:18:15 17/08/2020

Sau khi các cặp cá ngựa giao phối, cá ngựa đực phải làm công việc nặng nhọc đó là mang thai chứ không phải cá ngựa cái.

Phát hiện cá mập phát sáng bí ẩn dưới đáy đại dương

10:15:38 17/08/2020

Các nhà khoa học gần đây đã tuyên bố phát hiện ra lý do tại sao hai con cá mập có thể phát sáng màu xanh lá cây tươi sáng dưới đáy đại dương như vậy.

Động vật cũng biết “giãn cách xã hội” và đây là cách mà chúng thực hiện

10:13:54 17/08/2020

Đối với động vật, việc tự cách ly khỏi cộng đồng là một hành động rất khó khăn, thậm chí khiến chúng mất mạng, nhưng lợi ích tập thể luôn được đặt lên hàng đầu.

Nước mắt của chim và bò sát tương tự như nước mắt của con người

09:59:11 17/08/2020

Theo một nghiên cứu mới, nước mắt của các loài chim và bò sát giống nước mắt của con người một cách đáng ngạc nhiên. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cũng xác định được những điểm khác biệt chính.

Những điều chưa biết về mãng xà khổng lồ nặng 1,5 tấn, to lớn nhất Trái đất

09:58:34 17/08/2020

Sau khi khủng long tuyệt chủng, loài mãng xà to lớn nhất trên Trái đất xuất hiện, nuốt chửng cả những con cá sấu khổng lồ thời tiền sử.

Con người đã hỏa táng người chết từ ít nhất 7.000 năm trước Công nguyên.

09:54:03 17/08/2020

Nghiên cứu được công bố trên tạp chí PLOS One cho thấy hỏa táng là một tập tục cổ xưa thực sự chứ không phải đến tận ngày nay mới được áp dụng.

“Thảm hoạ thông tin” trên Trái đất sẽ xảy ra năm 2245

09:49:37 17/08/2020

Các nhà khoa học cho biết, với tình hình hiện tại vấn nội dung kỹ thuật số trên Trái đất đang trên đà phát triển sẽ bằng… một nửa khối lượng Trái đất vào năm 2245.

Từ 200.000 năm trước, loài người đã ngủ trên những “chiếc giường” êm ái

09:47:27 17/08/2020

Khám phá mới này cho thấy tiềm năng về một nền văn hóa vật chất chưa từng được hé lộ, nhưng có thể đã hiện hữu ngay từ thủa bình minh sơ khai của loài người.

Các hang động dung nham khổng lồ trên Sao Hỏa và Mặt trăng có thể ở được

09:22:05 17/08/2020

Những nhà nghiên cứu mới đây đã đưa ra nhận định về sự tồn tại của các hang động dung nham trên Sao Hoả và Mặt trăng có thể có kích thước gấp 100 đến 1.000 lần kích thước so với trên Trái đất.

Lầu Năm Góc sẽ lại tiến hành nghiên cứu UFO

09:19:06 17/08/2020

Bộ Quốc phòng Mỹ quyết định thành lập một nhóm công tác để nghiên cứu các vật thể bay không xác định (UFO) mà các phi công của Không quân Mỹ đã bắt gặp.

“Cấu trúc” kỳ lạ xuất hiện trên Sao Hoả

09:17:03 17/08/2020

Thợ săn UFO nổi tiếng Scott Waring mới đây đã tuyên bố tìm thấy một cấu trúc kỳ lạ trong một bức ảnh được chụp bởi tàu thám hiểm Sao Hoả Curiosity của NASA.

Đây là cách mới để tìm kiếm sự sống ngoài Trái Đất

19:51:36 16/08/2020

Bằng cách tìm kiếm các phân tử ngay trên Trái Đất, giới nghiên cứu hy vọng tìm thấy bằng chứng về sự sống ngoài không gian.

Nguồn